Dung dịch là gì? Khối lượng dung dịch giảm tăng khi nào?

Trong đời sống hằng ngày, chúng ta thường hay bắt gặp nhiều dạng dung dịch khác nhau. Ví dụ cụ thể như là dung dịch muối, dung dịch axit,… Và những thông tin cần khám phá xoay quanh dung dịch cũng vô cùng rộng lớn. Vì thế hôm nay Phế liệu 24h sẽ gửi đến chủ đề khối lượng dung dịch giảm thông qua bài viết dưới đây nhé!

Thông tin về dung dịch

Trước khi đi tìm hiểu về khối lượng dung dịch thì bạn đọc hãy cùng Phế liệu 24h điểm qua những thông tin cơ bản cần biết trước tiên về dung dịch để hiểu hơn về nó bạn nhé!

Dung dịch được biết đến với vai trò là một loại hỗn hợp. Khi mà một chất này được cho hòa tan trong một chất khác thì sẽ tạo nên được dung dịch. Trong đó, chất được hòa tan thì có tên gọi là chất tan và chất được sử dụng để hòa tan ở đây sẽ được gọi là dung môi. Lưu ý rằng đã là dung dịch thì chỉ có một pha.

Dung dịch được tạo nên thường mang trong mình các đặc điểm của dung môi và chất tan tạo nên nó. Trong mỗi một dung dịch, thì phần lớn sẽ do dung môi thường chiếm. Thêm vào đó, tỉ lệ của những dung dịch khác nhau là không giống nhau. Ngoài ra, tỉ lệ những chất có bên trong dung dịch sẽ bị phụ thuộc vào lượng chất tan như thế nào và dung môi được sử dụng cho việc hòa tan là bao nhiêu.

Để vấn đề được dễ hiểu hơn thì hãy đọc qua một số ví dụ về dung dịch ngay sau đây. Dung dịch nước đường sẽ được tạo nên khi chúng ta thực hiện việc hòa tan đường cát vào trong một lượng nước nước. Trong đó, chất tan chính là đường còn dung môi là nước.

Dung dịch là gì?

Dung dịch là gì?

Đặc tính của dung dịch

Dung dịch có đặc tính nổi bật đã được các nhà khoa học chứng minh đó là dung dịch là một loại hỗn hợp đồng nhất. Nếu như chỉ dùng mắt thường để quan sát dung dịch, chúng ta sẽ không thể nào nhìn thấy được những phân tử chất tan tồn tại ở bên trong dung dịch là gì.

Ngoài việc là một hỗn hợp đồng nhất thì dung dịch còn có tính ổn định khá cao. Nếu bạn đọc sử dụng phương pháp cơ học như thông thường, thì khả năng thực hiện thành công việc tách riêng chất tan và dung môi là điều không thể.

Dung dịch là một loại hỗn hợp đồng nhất

Dung dịch là một loại hỗn hợp đồng nhất

Phân loại dung dịch và nồng độ dung dịch

Dựa theo quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã được công bố thì dung dịch được chia ra làm ba loại chính, bao gồm như sau:

Dung dịch rắn: Dung dịch rắn chính là một loại dung dịch mà có dung môi hòa tan là một chất rắn. Ví dụ cụ thể như là khi thực hiện việc hòa tan thủy ngân vào trong vàng,… Đây là loại dung dịch có tỷ lệ hiếm gặp hơn so với những dung dịch khí khác và đặc biệt là khó gặp hơn các dung dịch lỏng khác.

Dung dịch lỏng: Tương tự như với dung dịch rắn thì dung dịch lỏng là một dung dịch có dung môi là chất lỏng. Khi tồn tại ở dạng này, dung môi là một chất lỏng thì có khả năng hòa tan được những chất tan tồn tại ở cả dạng rắn, lỏng và khí.

Ví dụ cụ thể như là dung dịch oxi khi được hòa tan trong nước, dung dịch nước muối chính là một sự hòa tan của các phân tử muối khi ở trong môi trường nước,…

Dung dịch khí: Dung dịch khí chính là loại dung dịch có dung môi tồn tại ở dạng khí. Dung dịch khí này chỉ có thể có khả năng hòa tan được những khí khác ở trong một điều kiện nhất định nào đó. Dung dịch khí là một loại dung dịch đặc biệt. Ví dụ cụ thể như việc không khí chính là một hỗn hợp oxi với những chất được hòa tan ở trong nitơ.

Dung dịch nước muối là một sự hòa tan phân tử muối ở trong môi trường nước

Dung dịch nước muối là một sự hòa tan phân tử muối ở trong môi trường nước

Khối lượng dung dịch giảm hay tăng khi nào?

Vậy thì khối lượng dung dịch giảm hay tăng khi nào? Theo như trong các phản ứng hóa học thì khi chuyển đổi từ chất này sang chất khác, khối lượng của các chất có thể bị tăng lên hoặc là sẽ giảm đi.

Nguyên nhân cho việc này là do khối lượng mọi phân tử của những chất đó là không hề giống nhau. Bằng cách dựa vào sự tăng lên hoặc là giảm đi khối lượng của các chất mà chúng ta có thể tìm được số mol các chất đó là bao nhiêu.

Tóm lại, sự tăng lên hoặc giảm đi khối lượng của các chất luôn mối quan hệ mật thiết đối với số mol các chất đó.

Vì thế chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng thay cho phương pháp bảo toàn khối lượng khi muốn giải các bài tập một cách nhanh chóng hơn.

Khi chuyển từ chất này sang chất khác, khối lượng dung dịch giảm, tăng

Khi chuyển từ chất này sang chất khác, khối lượng dung dịch giảm, tăng

Phế liệu 24h cảm thấy rất vui vì được đồng hành cùng bạn đọc trong bài viết xoay quanh vấn đề về khối lượng dung dịch giảm. Hy vọng những thông tin mà bài viết cung cấp sẽ thực sự hữu ích với bạn trong cuộc sống. Nếu bạn đọc có bất cứ thắc mắc nào liên quan thì hãy nhanh tay gọi vào hotline: 0909851345 của công ty để được giải đáp kịp thời bạn nhé!

Võ Tuấn Lộc

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi Ngay

SMS

Facebook

Zalo